DSpace Repository

Nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần nguyên liệu đến quá trình lên men enzyme rác

Show simple item record

dc.contributor.advisor Kiều, Thị Hòa
dc.contributor.author Vũ, Văn Công
dc.contributor.author Phạm, Văn Lương
dc.date.accessioned 2024-04-02T09:19:06Z
dc.date.available 2024-04-02T09:19:06Z
dc.date.issued 2024-04-02
dc.identifier.uri http://data.ute.udn.vn:8080/jspui/handle/123456789/1882
dc.description.abstract Kết quả nghiên cứu thu được đã cho thấy rằng: Giá trị pH của các nghiệm thức trong suốt 90 ngày ủ dao động từ 3,4-6,5. Đây là mức pH phù hợp với quá trình lên men GE mà tiến sĩ Rosukon Poompanvong đã nghiên cứu. Giá trị axit acetic của các nghiệm thức ủ với đường cát vàng và axit acetic của các nghiệm thức ủ với mật mía có xu hướng giảm trong suốt 90 ngày ủ, giá trị này dao động từ 0,7% - 2,2%. Trong số 4 nghiệm thức được ủ với rỉ đường, nghiệm thức RĐ1 (chỉ được ủ với vỏ dứa) có giá trị axit acetic thấp nhất trong khoảng 0,6 – 0,7%, trong 90 ngày ủ. Giá trị tổng cacbon của các nghiệm thức ủ với đường cát ĐC1 và ĐC2 có giá trị tổng cacbon của các nghiệm thức ủ với đường cát có xu hướng giảm từ 4,5% và 5,6% ở 30 ngày xuống 3% và 5,2% ở 90 ngày. Giá trị tổng cacbon của mật mía có đạt giá trị cao nhất ở nghiệm thức MM4 ở thời gian 90 ngày ủ với giá trị là 7,9% và thấp nhất ở nghiệm thức MM1 90 ngày ủ là 2,8%. Trong suốt 90 ngày ủ, giá trị chất HĐBM của tất cả nghiệm thức ủ với đường cát, nghiệm thức ủ với mật mía, tất cả nghiệm thức ủ với rỉ đường đều có xu hướng giảm rõ rệt, dao động từ 0,8%-13,8%, các giá trị này vẫn thức phù hợp với chỉ tiêu của TCVN 6971-2001. en_US
dc.language.iso vi en_US
dc.subject Đồ án tốt nghiệp en_US
dc.subject Khoa Công nghệ Hóa học Môi trường en_US
dc.title Nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần nguyên liệu đến quá trình lên men enzyme rác en_US
dc.type Thesis en_US


Files in this item

This item appears in the following Collection(s)

Show simple item record

Search DSpace


Advanced Search

Browse

My Account